Kinh nghiệm quản lý kho hàng hiệu quả
Quản lý kho hàng là một công việc không hề đơn giản, đòi hỏi kỹ thuật cũng như cách sắp xếp tổ chức khoa học, phù hợp nhằm giúp các hoạt động liên quan đến hàng hóa trong kho được diễn ra thông suốt. Nhân viên quản lý kho cần thành thạo rất nhiều nghiệp vụ, từ bố trí, sắp xếp, bảo quản hàng hóa vật tư đến thực hiện các công việc liên quan đến nhập xuất hàng và lên kế hoạch mua hàng. Chúng tôi xin chia sẻ một số phương pháp giúp quản lý kho hàng hiệu quả hơn, làm thế nào để quản lý kho hàng hiệu quả.
Phương pháp, giải pháp quản lý kho hàng hiệu quả- Sắp xếp kho hàng hóa, vật tư một cách khoa học
Có rất nhiều người cảm thấy bối rối khi bước vào nhà kho bởi lượng hàng hóa vật tư quá nhiều mà lại không biết chỗ để. Việc sắp xếp hàng hóa đóng một vai trò quan trọng giúp quá trình tìm kiếm, vận chuyển cũng như nhập xuất hàng hóa trong kho được tiến hành một cách nhanh gọn hơn đồng thời đảm bảo cho hoạt động kiểm soát tra xuất hàng hóa thuận tiện hơn. Không những vậy, việc sắp xếp hàng hóa khoa học cũng góp phần vào việc tiết kiệm diện tích kho bãi. Chính vì vậy, công việc đầu tiên của một nhân viên quản lý kho chính là học cách sắp xếp bố trí hàng hóa và lập sơ đồ kho một cách khoa học.
Phương pháp, giải pháp quản lý kho hàng hiệu quả- Sắp xếp kho hàng hóa, vật tư một cách khoa học
Có rất nhiều người cảm thấy bối rối khi bước vào nhà kho bởi lượng hàng hóa vật tư quá nhiều mà lại không biết chỗ để. Việc sắp xếp hàng hóa đóng một vai trò quan trọng giúp quá trình tìm kiếm, vận chuyển cũng như nhập xuất hàng hóa trong kho được tiến hành một cách nhanh gọn hơn đồng thời đảm bảo cho hoạt động kiểm soát tra xuất hàng hóa thuận tiện hơn. Không những vậy, việc sắp xếp hàng hóa khoa học cũng góp phần vào việc tiết kiệm diện tích kho bãi. Chính vì vậy, công việc đầu tiên của một nhân viên quản lý kho chính là học cách sắp xếp bố trí hàng hóa và lập sơ đồ kho một cách khoa học.
Sắp xếp kho hàng khoa học là một công việc quan trọng của nhân viên quản lý kho
Kiểm kê kho hàng theo định kỳ
Việc kiểm tra, kiểm kê kho định kỳ nhằm xác định số lượng hàng hóa thực tế trong kho so với sổ sách, hồ sơ hàng hóa; xác nhận chất lượng của hàng hóa (nhận biết được những hư hại, hay suy giảm chất lượng của hàng hóa). Đây cũng là hoạt động quan trọng đảm bảo cho việc luân chuyển liên tục của hàng hóa, tránh tình trạng hao mòn hay giảm giá trị sử dụng. Đảm bảo sắp xếp và kiểm kê kho là 2 yếu tố đầu tiên trong phương pháp quản lý kho hiệu quả.
Đảm bảo định mức hàng tồn kho
Định mức hàng tồn kho được định nghĩa là lượng hàng hóa vật tư được xác định luôn duy trì trong kho hàng nhằm đảm bảo cho việc cung ứng hàng hóa vật tư một cách kịp thời khi có nhu cầu phát sinh, giúp hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng… được diễn ra một cách liên tục. Việc xác định định mức tồn kho cần dựa trên các tiêu chí như:
Tuân thủ các nguyên tắc về nhập xuất hàng hóa
Nhập hàng: kiểm tra cẩn thận mẫu mã, chất lượng vật tư hàng hóa, đảm bảo hàng nhập trùng khớp thông tin trên chứng từ; lập biên bản ghi nhận và từ chối nhập hàng khi có sai lệch lớn về hàng hóa.
Xuất hàng: kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ, giấy tờ xuất hàng, đảm bảo hàng hóa xuất đúng với thông tin ghi trên phiếu xuất (về mẫu mã, chất lượng, chủng loại, số lượng,…)
Việc kiểm tra, kiểm kê kho định kỳ nhằm xác định số lượng hàng hóa thực tế trong kho so với sổ sách, hồ sơ hàng hóa; xác nhận chất lượng của hàng hóa (nhận biết được những hư hại, hay suy giảm chất lượng của hàng hóa). Đây cũng là hoạt động quan trọng đảm bảo cho việc luân chuyển liên tục của hàng hóa, tránh tình trạng hao mòn hay giảm giá trị sử dụng. Đảm bảo sắp xếp và kiểm kê kho là 2 yếu tố đầu tiên trong phương pháp quản lý kho hiệu quả.
Đảm bảo định mức hàng tồn kho
Định mức hàng tồn kho được định nghĩa là lượng hàng hóa vật tư được xác định luôn duy trì trong kho hàng nhằm đảm bảo cho việc cung ứng hàng hóa vật tư một cách kịp thời khi có nhu cầu phát sinh, giúp hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng… được diễn ra một cách liên tục. Việc xác định định mức tồn kho cần dựa trên các tiêu chí như:
- Tình hình tiêu thụ của hàng hóa
- Lượng hàng tồn kho thực tế trong kho
- Tình hình cung cấp hàng hóa, vật tư, nguyên liệu của các nhà cung ứng
- Số lượng đợt đặt hàng của khách
Tuân thủ các nguyên tắc về nhập xuất hàng hóa
Nhập hàng: kiểm tra cẩn thận mẫu mã, chất lượng vật tư hàng hóa, đảm bảo hàng nhập trùng khớp thông tin trên chứng từ; lập biên bản ghi nhận và từ chối nhập hàng khi có sai lệch lớn về hàng hóa.
Xuất hàng: kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ, giấy tờ xuất hàng, đảm bảo hàng hóa xuất đúng với thông tin ghi trên phiếu xuất (về mẫu mã, chất lượng, chủng loại, số lượng,…)
Chia sẻ
Bình luận
BỘ PHẬN KINH DOANH
Hotline: 0903510686
Hotline: 0903510686